Chất làm đầy, bôi trơn khớp là sản phẩm y tế giúp điều trị các vấn đề về khớp như thoái hóa, viêm khớp, giảm đau và cải thiện vận động cho bệnh nhân. Chúng thay thế hoặc bổ sung dịch khớp, giảm ma sát và tổn thương khi di chuyển. Với nhu cầu ngày càng tăng, việc nhập khẩu các sản phẩm này vào Việt Nam đòi hỏi phải tuân thủ đầy đủ các thủ tục và quy định pháp lý, nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và quá trình nhập khẩu diễn ra thuận lợi, hiệu quả.
Dạo gần đây, em nhận được rất nhiều câu hỏi từ anh chị như:
✅ Nhập khẩu chất làm đầy, bôi trơn khớp cần những giấy tờ gì?
✅ Quy trình nhập khẩu chất làm đầy, bôi trơn khớp như thế nào?
✅ Thuế nhập khẩu & VAT của chất làm đầy, bôi trơn khớp có cao không?
✅ Mã HS Code của chất làm đầy, bôi trơn khớp là gì?
Để giúp anh chị nắm rõ quy trình và tránh sai sót trong hồ sơ, hôm nay EM DUNG – 0333076980 sẽ chia sẻ chi tiết về THỦ TỤC NHẬP KHẨU CHẤT LÀM ĐẦY, BÔI TRƠN KHỚP cùng những lưu ý quan trọng khi xin lưu hành sản phẩm tại Việt Nam.
Anh chị quan tâm, đừng bỏ lỡ bài viết này nhé!
I. CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Nghị Định 98/2021/NĐ-CP: Xem tại đây
2. Thông tư 05/2022/TT-BYT: Xem tại đây
II. BẢN CHẤT HÀNG CHẤT LÀM ĐẦY, BÔI TRƠN KHỚP
- Tên hàng: Chất làm đầy, bôi trơn khớp
- HS code: thuộc nhóm 3004
- Thuế NK: 0%, VAT ib EM DUNG 0333076980 tư vấn
- Phân loại: loại D (Căn cứ theo Quy tắc 14, phần II, phụ lục I, Thông tư 39/2016/TT-BYT)
III. DOANH NGHIỆP CẦN LÀM GÌ KHI NHẬP KHẨU CHẤT LÀM ĐẦY, BÔI TRƠN KHỚP
- Phân loại và công khai phân loại D
- Đăng ký lưu hành C, D – Em Dung 0333 076 980 hỗ trợ làm
- Công bố đủ điều kiện mua bán thiết bị y tế BCD (làm 1 lần cho DN và cho tất cả các mặt hàng – tham khảo bộ hồ sơ tại đây)
CHẤT LÀM ĐẦY, BÔI TRƠN KHỚP LÀ MỘT LOẠI TRANG THIẾT BỊ Y TẾ có mức độ rủi ro cao (do tiêm trực tiếp vào cơ thể người), thậm chí thường được phân vào nhóm rủi ro cao nhất (loại D), không phải mỹ phẩm như nhiều người nghĩ. Muốn nhập khẩu thì Doanh nghiệp cần có Giấy phép nhập khẩu theo thông tư 30 (nếu trước đó DN đã có GPNK từ 2018 thì tiếp tục sử dụng để nhập hàng đến ngày 31/06/2025). Trường hợp doanh nghiệp chưa có GPNK thì bắt buộc phải làm đăng ký lưu hành TTBYT loại D đối với sản phẩm.
IV. HỒ SƠ HẢI QUAN NHẬP KHẨU CHẤT LÀM ĐẦY, BÔI TRƠN KHỚP
- Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại)
- Bill of lading (Vận đơn)
- Certificate of origin (Giấy chứng nhận xuất xứ) – bản điện tử trong trường hợp người nhập khẩu muốn được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
- Packing List
- Bản phân loại và số lưu hành TBYT C,D hoặc Giấy phép nhập khẩu theo thông tư 30 (nếu trước đó DN đã có GPNK từ 2018 thì tiếp tục sử dụng để nhập hàng đến ngày 31/06/2025)
MỌI THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ
MS VÂN DUNG AIRSEAGLOBAL – 0333076980
CAM KẾT HOÀN TIỀN 100% PHÍ DỊCH VỤ NẾU GIẤY PHÉP (CÔNG BỐ, LƯU HÀNH) KHÔNG CHUẨN VÀO THẦU, KHÔNG LẤY ĐƯỢC HÀNG
☎ Ms Vân Dung – 0333076980
dungntv@airseaglobalgroup.com.vn
Tầng 24, Tòa Eurowindow Complex, 27 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội
AIRSEAGLOBAL – VUA DỊCH VỤ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ
- Phân loại (Chỉ từ 200k – Chuẩn vào thầu)
- Công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với TBYT loại A, B
- Đăng ký Lưu hành thiết bị y tế BCD (Chuẩn vào thầu)
- Công bố đủ điều kiện mua bán TBYT loại BCD (Chuẩn vào thầu)
- Công bố đủ điều kiện sản xuất, ISO 13485, ISO 9001, CFS
- THÔNG QUAN MỞ TỜ KHAI CHỈ TỪ 700k/tờ khai.
- Vận chuyển quốc tế, trucking nội địa giá SIÊU TỐT, SIÊU NHANH
—
Xem thủ tục nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu TBYT mới nhất năm 2024, 2025 TẠI ĐÂY
Xem full các số đăng ký lưu hành TBYT tiêu biểu Airseaglobal đã làm cho khách hàng (update liên tục) TẠI ĐÂY
Xem full các vận đơn hàng Sea tiêu biểu mà Airseaglobal đã làm cho khách hàng TẠI ĐÂY
Xem full các vận đơn hàng Air tiêu biểu mà Airseaglobal đã làm cho khách hàng TẠI ĐÂY